Trong lâu đài của vị đại gia Ninh Bình có nhiều chi tiết thể hiện sự quyền uy như trần dát vàng, phòng nghe nhạc với sức chứa lên đến 300 người.

xây dựng “Lâu đài Thành Thắng” trên mảnh đất vốn là một vùng trũng được ông mua trước đó
Công trình là sự kết hợp giữa nhiều chi tiết kiến trúc đặc sắc như Nhà thờ Thánh Peter với những công trình ở Vatican (Italy) và một số chi tiết thuần Việt, cộng với những sở thích của chủ nhân. Lâu đài chính xây 6 tầng với mặt sàn khoảng 2.00m2, nằm trong khuôn viên rộng khoảng 10.000m2, được bao quanh bởi hệ thống cổng và rào chắn kiên cố.


lộc vừng, tùng La Hán… Trong đó, có nhiều cây được chính ông Tiến đi khắp các tỉnh thành như
Đắk Lắk, Kon Tum để tìm và mang về.

với tổng giá trị khoảng 100 tỷ đồng. Loại gỗ quý hiếm này phần nào thể hiện được sự quyền lực
của gia chủ.

giữa các bức họa về chúa và các vị thần tạo cảm giác bình an cho chủ nhà.
Đá Tây Ban Nha được sử dụng ốp cho nhiều phần của công trình. Trong nhà còn có một phòng nghe nhạc rộng khoảng 700m2 với đủ bộ sân khấu, có sức chứa tới hơn 300 người.

Khu nhà chính được sử dụng để ở và kết hợp làm văn phòng công ty.

rực sáng khắp cả một vùng khi màn đêm buông xuống.

chứ không phải phô trương gì. Đây cũng là nơi để gia đình có một cuộc sống thoải mái, luôn
rộng mở tâm trí để có thể làm việc hiệu quả”.

Vị đại gia Ninh Bình đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho lâu đài này. Trong đó, bộ cổng chiếm tới khoảng 40 tỷ đồng. Vẻ đẹp của công trình đã thu hút được sự tò mò của rất nhiều người. Dù vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, nhưng hàng ngày, có hàng trăm người đến tham quan chụp ảnh, vì vậy, gia chủ phải thuê 5 bảo vệ túc trực xung quanh biệt thự từ sáng đến đêm.
Những lâu đài đồ sộ như thế này cũng xuất hiện tại một số tỉnh thành trên đất nước như: Lâu đài Lan Khoa Khuê của ông Nguyễn Văn Khuê ở xã Hải Minh, Hải Hậu, Nam Định hay lâu đài có nội thất mạ vàng của vị đại gia Thanh Hóa…
(Nguồn: vnexpress)